Khóa học lập trình Backend Developer

Điều gì giúp phần Frontend của một trang web có thể hoạt động được? Tất cả dữ liệu sẽ được lưu trữ ở đâu? Đó là phần việc của Backend. Phần Backend của một trang web bao gồm máy chủ, ứng dụng, và cơ sở dữ liệu. Nó là tất cả những phần hỗ trợ hoạt động của website hoặc ứng dụng mà người dùng không thể nhìn thấy. Lập trình viên Backend là người đảm nhiệm công việc viết những đoạn code và chương trình để vận hành ứng dụng hoặc website, xây dựng logic để trải nghiệm người dùng được tốt nhất.

Video đồ án sinh viên kỳ 2:

1. Đối tượng

  • Sinh viên năm 2,3 hoặc năm cuối các trường Cao đẳng, Đại học chuyên ngành CNTT.
  • Người đi làm trái nghề nhưng yêu thích CNTT và muốn theo đuổi từ đầu.
  • Sinh viên Điện tử, Kinh tế, Ngân hàng,…, mong muốn chuyển ngành.
  • Người đam mê CNTT từ trước nhưng chưa có cơ hội học và mong muốn được học bài bản từ đầu.
  • Học sinh các trường THPT & THCS.

2. Mục tiêu đào tạo

Sau khi hoàn thành khóa học lập trình Backend, sinh viên có thể:

  • Nắm rõ toàn bộ quy trình của một lập trình Back end chuyên nghiệp.
  • Nắm vững các công thức để tay nghề luôn được vững chắc, cập nhật công nghệ mới nhất.
  • Hiểu được các kỹ năng cần thiết liên quan đến ngành Backend, xây dựng hệ thống lớn, giao tiếp Frontend và Backend.
  • Vận dụng các kỹ năng lập trình chuyên nghiệp.
  • Các kỹ năng làm việc nhóm, chuyên môn hóa bản thân.
  • Thực hành và hiểu sâu các công cụ lập trình/ teamwork.
  • Thực hành kỹ thuật code, kỹ năng phân tích & giải quyết vấn đề.
  • Nắm vững và thực hành Nền tảng xây dựng website.
  • Phân tích và hiểu được đặc tả hệ thống qua use case model, UML và phân tích hệ thống hướng các đối tượng.
  • Thực hiện dự với hệ thống dữ liệu, phân tích dữ liệu từ những dự án thực tế.
  • Xây dựng dự án, có thể tự tin đi ứng tuyển được ngay sau khi hoàn thành các dự án với Java Boot, Java Spring và công nghệ mới nhất từ Java Microservices.

 Tìm hiểu thêm: Học công nghệ thông tin học những gì? Ra trường làm gì?

3. Chương trình học

Chương trình sẽ bao gồm các môn học như sau:

  • Markup language & JSON: Mô tả, định dạng, lưu trữ và chuyển đổi dữ liệu.
  • Java Programming-I: Phát triển ứng dụng hướng đối tượng với ngôn ngữ Java.
  • Java Programming-II: Thiết kế ứng dụng hướng đối tượng sử dụng các đặc tính Java core và API của Java.
  • Information Systems Analysis: Hiểu các đặc tính của các hệ thống thông tin cùng với những quy trình và công cụ để triển khai trong hệ thống.
  • PHP Development with Laravel Framework: Phát triển các ứng dụng web từ cơ bản đến nâng cao bằng PHP – Laravel Framework.
  • Professional Issues in IT (Elective): Nắm rõ các vấn đề về tính chuyên nghiệp và quản trị dự án trong lĩnh vực IT.
  • Application Programming with C#: Phát triển ứng dụng hướng đối tượng từ cơ bản đến nâng cao với C#.
  • Accordion Panel
  • Project: Đồ án cuối kỳ – Xây dựng dự án thực tế với công nghệ JavaSE hoặc PHP.

4. Chứng chỉ sau khi hoàn thành khóa học Backend

  • DISM: Diploma in Information System Management (do Aptech Ấn Độ cấp bằng).
  • Với chứng chỉ này sinh viên có thể học nâng cấp thêm 1,5 năm để lấy bằng Advanced Diploma In Software Engineering (ADSE) do Tập đoàn Aptech Ấn Độ cấp.

5. Một số Project Backend

 

  1. Bạn đang là sinh viên năm 2,3 hoặc năm cuối các trường Cao đẳng, Đại học CNTT.
  2. Bạn là người đi làm trái nghề nhưng yêu thích CNTT và muốn theo đuổi từ đầu.
  3. Bạn là sinh viên IT, Tester, Điện tử, Kinh tế, Ngân hàng,…, mong muốn chuyển nghề.
  4. Bạn đam mê CNTT từ trước nhưng chưa có cơ hội học và đây là thời điểm bạn mong muốn được tham gia lại từ đầu.
  5. Học sinh các trường THPT.
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 12 tháng (1 tuần 3 buổi) và khai giảng hằng tháng.

Chương trình học sẽ có 2 học kỳ chính như sau:

Các môn học kỳ 1:

  • Logic Building and Elementary Programming.
  • Building Next Generation Websites.
  • BootStrap and jQuery.
  • Database Design and Development.
  • Database Management (SQL Server).
  • eProject (Website Development).

Các môn học kỳ 2:

  • Markup language & JSON.
  • Application Development Fundamentals-I.
  • Application Development Fundamentals-II.
  • Web application development using PHP.
  • Dynamic Website.
  • Information Systems Analysis.
  • Project (Java/PHP).
  • Application Programming.
  • Tham gia vào toàn bộ vòng đời của ứng dụng, tập trung và coding và debug các dự án website và hệ thống
  • Viết API kết nối giữa các hệ thống, và phục vụ trao đổi dữ liệu với mobile & front-end
  • Xây dựng code có thể sử dụng lại và các thư viện để thuận tiện cho việc sử dụng trong tương lai
  • Thu thập và xử lí các yêu cầu thiết kế và kĩ thuật
  • Tham gia vào quá trình phân tích và thiết kế hệ thống;
  • Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới để tối ưu hóa hiệu quả phát triển sản phẩm.
  • Đảm bảo sản phẩm làm ra cần phải chạy đúng nghiệp vụ và tốc độ xử lý cũng phải tối ưu cho lượng người dùng lớn
  • Bạn đang là sinh viên năm 2,3 hoặc năm cuối các trường Cao đẳng, Đại học CNTT.
  • Bạn là người đi làm trái nghề nhưng yêu thích CNTT và muốn theo đuổi từ đầu.
  • Bạn là sinh viên IT, Tester, Điện tử, Kinh tế, Ngân hàng,…, mong muốn chuyển nghề.
  • Bạn đam mê CNTT từ trước nhưng chưa có cơ hội học và đây là thời điểm bạn mong muốn được tham gia lại từ đầu.
  • Học sinh các trường THPT.
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 12 tháng (1 tuần 3 buổi) và khai giảng hằng tháng.

Chương trình học sẽ có 2 học kỳ chính như sau:

Các môn học kỳ 1:

  • Logic Building and Elementary Programming.
  • Building Next Generation Websites.
  • BootStrap and jQuery.
  • Database Design and Development.
  • Database Management (SQL Server).
  • eProject (Website Development).

Các môn học kỳ 2:

  • Markup language & JSON.
  • Application Development Fundamentals-I.
  • Application Development Fundamentals-II.
  • Web application development using PHP.
  • Dynamic Website.
  • Information Systems Analysis.
  • Project (Java/PHP).
  • Application Programming.
  • Tham gia vào toàn bộ vòng đời của ứng dụng, tập trung và coding và debug các dự án website và hệ thống
  • Viết API kết nối giữa các hệ thống, và phục vụ trao đổi dữ liệu với mobile & front-end
  • Xây dựng code có thể sử dụng lại và các thư viện để thuận tiện cho việc sử dụng trong tương lai
  • Thu thập và xử lí các yêu cầu thiết kế và kĩ thuật
  • Tham gia vào quá trình phân tích và thiết kế hệ thống;
  • Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới để tối ưu hóa hiệu quả phát triển sản phẩm.
  • Đảm bảo sản phẩm làm ra cần phải chạy đúng nghiệp vụ và tốc độ xử lý cũng phải tối ưu cho lượng người dùng lớn
  • Bạn đang là sinh viên năm 2,3 hoặc năm cuối các trường Cao đẳng, Đại học CNTT.
  • Bạn là người đi làm trái nghề nhưng yêu thích CNTT và muốn theo đuổi từ đầu.
  • Bạn là sinh viên IT, Tester, Điện tử, Kinh tế, Ngân hàng,…, mong muốn chuyển nghề.
  • Bạn đam mê CNTT từ trước nhưng chưa có cơ hội học và đây là thời điểm bạn mong muốn được tham gia lại từ đầu.
  • Học sinh các trường THPT.
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 12 tháng (1 tuần 3 buổi) và khai giảng hằng tháng.

Chương trình học sẽ có 2 học kỳ chính như sau:

Các môn học kỳ 1:

  • Logic Building and Elementary Programming.
  • Building Next Generation Websites.
  • BootStrap and jQuery.
  • Database Design and Development.
  • Database Management (SQL Server).
  • eProject (Website Development).

Các môn học kỳ 2:

  • Markup language & JSON.
  • Application Development Fundamentals-I.
  • Application Development Fundamentals-II.
  • Web application development using PHP.
  • Dynamic Website.
  • Information Systems Analysis.
  • Project (Java/PHP).
  • Application Programming.
  • Tham gia vào toàn bộ vòng đời của ứng dụng, tập trung và coding và debug các dự án website và hệ thống
  • Viết API kết nối giữa các hệ thống, và phục vụ trao đổi dữ liệu với mobile & front-end
  • Xây dựng code có thể sử dụng lại và các thư viện để thuận tiện cho việc sử dụng trong tương lai
  • Thu thập và xử lí các yêu cầu thiết kế và kĩ thuật
  • Tham gia vào quá trình phân tích và thiết kế hệ thống;
  • Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới để tối ưu hóa hiệu quả phát triển sản phẩm.
  • Đảm bảo sản phẩm làm ra cần phải chạy đúng nghiệp vụ và tốc độ xử lý cũng phải tối ưu cho lượng người dùng lớn

Câu hỏi thường gặp

Lập trình font end và backend có liên quan gì đến nhau không?

Lập trình frontend và backend luôn có sự liên quan mật thiết với nhau bởi chúng là 2 công đoạn để có thể tạo nên một website hoàn chỉnh. Lập trình frontend là công việc tạo nên giao diện để người dùng có thể dễ dàng tương tác, trong khi đó backend lại tạo ra các tính năng cho website. Dù cho bạn có chuyên về frontend hay backend thì cũng đều cần phải nắm được các kiến thức cơ bản của mảng còn lại để hỗ trợ cho công việc. Đây cũng là lý do kiến cho nhiều người lựa chọn học cả 2 để có thể trở thành một lập trình viên website full stack. Không chỉ hỗ trợ nhiều trong công việc, nếu bạn nắm được cả kiến thức về frontend và backend, mức lương nhận được sẽ cao hơn rất nhiều so với việc chỉ thiên về một bên.

Nên làm backend hay frontend khi mới ra trường?

Thực tế thì kiến thức thức backend sẽ thiên về học thuật và ngôn ngữ máy nhiều hơn nên thường không được lựa chọn nhiều khi học viên mới ra trường. Tuy nhiên, với giáo trình đào tạo fullstack của FPT Aptech, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn backend hay frontend ngay sau khi vừa tốt nghiệp khóa đào tạo. Những kiến thức thực tế kết hợp với quá trình thực hành chi tiết với đồ án đã hoàn toàn cung cấp đầy đủ các kiến thức để cho bạn dấn thân và bất cứ mảng nào.

Thậm chí, bạn có có thể tham gia vào project ở cả 2 vị trí frontend và backend để thử nghiệm những kiến thức mà mình đã học. Việc có cơ hội để thực hành cả hai kiến thức đã học sẽ rất tốt cho quá trình phát triển năng lực của bạn sau này và vươn tới những vị trí cao hơn.

Làm sao để xác định được sớm là tôi có khả năng theo học ngành này không?

Tư vấn của các trung tâm sẽ giúp sinh viên tương lai xác định điều này và bài thi đầu vào cũng chính là một minh chứng khả năng của bạn.